Quy trình bón phân cho cây thanh long

20/12/2023 Lượt xem: 3011

Kỹ thuật bón phân cho cây thanh long đóng vai trò hết sức quan trọng, góp phần tăng năng suất, chất lượng của trái thanh long. Trong bối cảnh sản xuất thanh long ở nước ta đang gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc liên quan đến chất lượng sản phẩm thì việc nắm rõ kỹ thuật canh tác sẽ giúp bà con nhà nông phát triển thanh long bền vững đáp ứng được yêu cầu của thị trường trong và ngoài nước.

1. Đặc điểm cây thanh long
     Cây thanh long được trồng nhiều ở khu vực Bình Thuận, Long An, Tiền Giang… Quả thanh long là mặt hàng nông sản xuất khẩu quan trọng của nước ta, mang lại giá trị kinh tế cao.
     Thanh long thuộc họ xương rồng, chính vì thế cây cần phiều ánh sáng để phát triển. Thanh long có khả năng chịu hạn tốt, thích hợp trồng ở những khu vực có nhiệt độ cao. Đất phù hợp để trồng thanh long thường là vùng đất xám, phù sa, đất phèn… có khả năng thoát nước tốt vì cây không chịu được úng nước.
     Giống thanh long được trồng chủ yếu ở nước ta là thanh long ruột đỏ và thanh long ruột trắng. Thanh long ruột đỏ có giá trị kinh tế lớn, nhưng đòi hỏi kỹ thuật chăm sóc cao. Nên thanh long ruôt đỏ chủ yếu được trồng ở khu vực Long An, Tiền Giang. Thanh long ruột trắng không yêu cầu kỹ thuật chăm sóc cao như ruột đỏ, nên đây là giống thanh long chính trồng ở nước ta, tập trung chủ yếu ở tỉnh Bình Thuận.

 

2.Nhu cầu dinh dưỡng cây thanh long
     Thanh long mỗi năm có thể cho thu hoạch 3 vụ, chính vì thế nhà vườn cần cung cấp lượng dinh dưỡng lớn để cây không bị  suy kiệt sau mỗi vụ và đủ sức để cho năng suất các vụ tiếp theo, không xảy ra tình trạng năm được mùa, năm mất mùa.
     Ở giai đoạn trồng mới cây cần nhiều đạm, lân để phát triển cành và rễ. Cành và rễ khỏe thì cây mới cho thu sớm và năng suất cao.
     Thanh long thiếu đạm, lân cây phát triển còn cọc, không cân đối. Cành nhỏ, yếu không đủ khả năng nuôi trái. Trong trường hợp thừa đạm thì cành phát triển quá nhanh, cành không có độ cứng dễ bị gãy và sâu bệnh tấn công, thời gian sinh trưởng dài, chậm cho thu hoạch.
     Kali có vai trò quan trọng trong việc tạo độ cứng cho cành thanh long. Ngoài ra cung cấp đủ kali cây cho quả to, chất lượng, cành cứng, tăng khả năng chịu hạn. Thiếu kali cây mềm, yếu vàng cho năng suất thấp.

Phân Bón Khang Nông hữu cơ khoáng - chuyên dùng cho cây thanh long

3.Kỹ thuật bón phân cho cây thanh long

 

Tags:

Bài viết khác

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây chanh dây

Là loại cây ăn quả có nguồn gốc từ Brazil và được trồng ở các nước có khí hậu ẩm như: Srilanca và một số nước ở Châu Mỹ. Qua khảo nghiệm, hiện nay cây Chanh dây thích hợp với các nước có khí hậu nhiệt đới.

Quy trình bón phân hữu cơ cho cây ăn lá

 Rau được trồng trên đất hay giá thể sạch không có mầm bệnh, nguồn nước tưới sạch và không sử dụng phân vô cơ, mà chỉ dùng phân hữu cơ cao cấp như phân hữu cơ vi khoáng, phân hữu cơ ủ vi sinh hoai mục…

Quy trình bón phân cho cây khoai môn

Cây khoai môn là cây dễ trồng, tốn ít công chăm sóc, nhưng mang lại giá trị kinh tế cao. Việc mở rộng diện tích trồng cây khoai môn góp phân xóa đói giảm nghep cho một số bà con vùng khó khăn.

Quy trình bón phân cho cây chanh dây

Chanh dây hay chanh leo còn được gọi với tên mắc mát, mát mát, lạc tiên hoa tía (Tên khoa học là Passiflora edulis), là một loài dây leo sống lâu năm lớn nhanh với thân bò leo.

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nho

Hiện nay có rất nhiều loại nho khác nhau chúng ta có thể đưa ra trồng với những yêu cầu, những đặc điểm riêng cần được đảm bảo. Tùy thuộc vào nhu cầu thực tế chúng ta có thể chọn nho xanh, nho đỏ,…

Kỹ thuật trồng và chăm sóc ca cao

Ca cao có thể trồng được trên nhiều loại đất khác nhau như đất đỏ bazan, đất ferralit vàng phát triển trên đá trầm tích, đất tro núi lửa, đất cát...

An toàn

Hiệu quả

Tăng Năng suất

messenger